Mô hình nuôi cá lồng hiệu quả nhờ áp dụng máy móc hiện đại tại Quảng Trị

nuôi cá lồng, cá lồng, nuôi cá lồng bè, kỹ thuật nuôi cá lồng, nuôi cá bè trên sông

Mô hình nuôi cá lồng của anh Lê Văn Tiến ở Thị trấn Cửa Việt, Gio Linh, Quảng Trị, với cách nuôi cá bè trên lòng hồ đã giúp anh giàu lên nhanh chóng nhờ biết áp dụng các thiết bị hỗ trợ. Cá nuôi trong lồng có nhiều ưu điểm dễ chăm sóc, nuôi được mật độ cao, thức ăn sẵn có, nuôi được nhiều chủng loại cá, nhất là những loại cá đặc sản, góp phần giảm chi phí trong nuôi trồng, tăng thu nhập. Bên cạnh đó, môi trường ít bị ô nhiễm, lượng oxy trong nước cao, nguồn nước luôn được lưu thông cũng là những điều kiện thuận lợi để cá lồng sinh trưởng, phát triển tốt, chất lượng thịt ngon, được người tiêu dùng ưa thích.

nuôi cá lồng, cá lồng, nuôi cá lồng bè, kỹ thuật nuôi cá lồng, nuôi cá bè trên sôngnuôi cá lồng, cá lồng, nuôi cá lồng bè, kỹ thuật nuôi cá lồng, nuôi cá bè trên sôngAnh Tiến tâm sự: trước khi có máy anh phải thuê 3 người mất 15 triệu/tháng, sau khi mua máy thái cá 3A2,2kw đã giúp anh thái khoảng 2-3 tạ thức ăn cho cá trong 1 ngày, từ đó anh đã giảm được 1 khoản chi phí thuê nhân công. Trong tương lai anh định mở rộng thêm mô hình chăn nuôi thủy sản và đầu tư thêm thiết bị để phục vụ tăng gia lợi nhuận.

nuôi cá lồng, cá lồng, nuôi cá lồng bè, kỹ thuật nuôi cá lồng, nuôi cá bè trên sôngAnh Tiến cho biết tình cờ qua chuyến tham quan các mô hình nuôi cá lồng ở các tỉnh lân cận, nhận thấy con sông ngay sau nhà nước trong xanh quanh năm, rất thuận lợi cho việc thả cá, nên anh cùng một số hộ gia đình đã rủ nhau nuôi thả cá trắm đen. Do nuôi thả trên diện tích sông sau đó dùng lưới quây nên chỉ thả những loại cá không lội bùn như cá trắm, cá chim, rô phi…

nuôi cá lồng, cá lồng, nuôi cá lồng bè, kỹ thuật nuôi cá lồng, nuôi cá bè trên sông

Cá được nuôi lồng trên sông ở đây thường có chất lượng thịt thơm ngon hơn so với cá nuôi trên các ao, hồ… do nguồn thức ăn của cá, ngoài cỏ cá nuôi lồng còn được ăn thêm các loại thức ăn phù du trên sông và nguồn nước luôn tự chảy nên đảm bảo vệ sinh, cá nuôi thường ít bị dịch bệnh. Do chất lượng thịt thơm ngon nên các loại cá lồng ở đây thường có giá bán cao hơn so với các loại cá thông thường, bình quân 120.000 đồng/kg chủ yếu được cấp cho các nhà hàng trong huyện, khu vực thành phố Lạng Sơn và huyện lân cận.

[wpcc-iframe src=”https://web.archive.org/web/20210614213143if_/https://www.youtube.com/embed/s4TZZN9Psxc” width=”560″ height=”314″ allowfullscreen=”allowfullscreen”]

Đến nay, anh Tiến đã đầu tư làm 2 lồng quây diện tích 400m2 và 1 vài lồng treo. “Tùy vào diện tích mà thả số lượng cá khác nhau nhưng trung bình lồng quây thả khoảng 500 con cá/lồng và 200-300 con cá/lồng treo.Toàn bộ khung lồng treo được làm bằng ống tuýp sắt mạ kẽ chống rỉ liên kết với các thùng phuy lớn rất chắc chắn”. Hiện tại, anh Tiến chủ yếu nuôi cá trắm. Cứ lứa này gối lứa khác, anh có cá bán quanh năm. Với giá bán 120 nghìn đồng/kg sau khi trừ tất cả chi phí, anh Tâm bỏ túi khoảng 100 triệu/năm. “Gia đình tôi nuôi cá trắm khoảng 2 năm mới cho thu hoạch. Nhưng cứ lứa này gối lứa khác nên gia đình luôn đảm bảo được nguồn cung cho các nhà hàng, quán ăn trong huyện và các huyện xung quanh. Dù đầu ra có hơi khó nhưng mình nuôi lâu năm nên cũng chỉ toàn bán cho các khách quen.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *